Home » Archives for 03/10/09
Tranh vẽ : Thiên Long Bát Bộ
09:45 |Tranh vẽ : Thiên Long Bát Bộ - Art : FD

Đây là tấm mình vẽ gần đây nhất. (hè 2007), tấm này được vẽ = chì 2B.
Hình trên góc fải là hình gốc của em nó.
Hình trên góc fải là hình gốc của em nó.

Khắc phục lỗi không cài đặt được Adobe Flash Player trong Firefox
09:28 |Khắc phục lỗi :
Không cài đặt được Adobe Flash Player trong Firefox
Hiện nay, flash gần như là phần không thể thiếu trên các trang web. Vì vậy, việc cài đặt Adobe Flash Player cho trình duyệt để chơi các file flash là việc cần thiết.
Tuy nhiên, tiến trình cài đặt này trong Firefox, đặc biệt là đối với phiên bản 3 và trong Windows Vista, đôi lúc không được suôn sẻ. Bạn đã nhấn nút “Install Missing Plugins” (hình 1) khi được yêu cầu, làm theo các hướng dẫn, khởi động lại Firefox, nhưng vẫn không thể hoàn thành việc cài đặt được.
Thay vì thực hiện lại các bước trên với hy vọng thành công không nhiều, bạn hãy tự mình tiến hành cài đặt plugin này. Bạn chỉ tốn công hơn một chút nhưng mức độ thành công là 99%. Hơn nữa, bạn có thể áp dụng tương tự cách cài đặt đó cho bất kỳ plugin nào, không nhất thiết là chỉ với Adobe Flash Player.

Hình 1
Đầu tiên, bạn tải file cài đặt Adobe Flash Player về máy tính từ địa chỉ http://fpdownload.macromedia.com/get/flashplayer/xpi/current/flashplayer-win.xpi.
Sau đó, bạn đổi tên file flashplayer-win.xpi thành flashplayer-win.xpi.zip.
Bởi vì bạn đã đổi phần mở rộng từ xpi thành zip nên bạn có thể nhấn đúp chuột vào file trên để xem các file được chứa trong nó.
Tiếp theo, bạn copy 2 file flashplayer.xpt và NPSWF32.dll nằm trong file zip (hình 2) vào thư mục chứa plugin của Firefox là hoàn thành việc cài đặt:
- Nếu muốn cài đặt plugin cho mọi tài khoản Firefox, bạn chép 2 file trên vào thư mục C:\Program Files\Mozilla Firefox\plugins.
- Nếu muốn cài đặt plugin cho riêng tài khoản Firefox của bạn, bạn làm như sau:

Hình 2

Hình 3

Hình 4
Muốn kiểm tra việc cài đặt có thành công hay không, bạn đánh dòng lệnh “about:plugins” vào thanh địa chỉ của Firefox để theo dõi danh sách các plugin đã được cài đặt (hình 5).

Hình 5
Read more…
Không cài đặt được Adobe Flash Player trong Firefox
Hiện nay, flash gần như là phần không thể thiếu trên các trang web. Vì vậy, việc cài đặt Adobe Flash Player cho trình duyệt để chơi các file flash là việc cần thiết.
Tuy nhiên, tiến trình cài đặt này trong Firefox, đặc biệt là đối với phiên bản 3 và trong Windows Vista, đôi lúc không được suôn sẻ. Bạn đã nhấn nút “Install Missing Plugins” (hình 1) khi được yêu cầu, làm theo các hướng dẫn, khởi động lại Firefox, nhưng vẫn không thể hoàn thành việc cài đặt được.
Thay vì thực hiện lại các bước trên với hy vọng thành công không nhiều, bạn hãy tự mình tiến hành cài đặt plugin này. Bạn chỉ tốn công hơn một chút nhưng mức độ thành công là 99%. Hơn nữa, bạn có thể áp dụng tương tự cách cài đặt đó cho bất kỳ plugin nào, không nhất thiết là chỉ với Adobe Flash Player.

Hình 1
Đầu tiên, bạn tải file cài đặt Adobe Flash Player về máy tính từ địa chỉ http://fpdownload.macromedia.com/get/flashplayer/xpi/current/flashplayer-win.xpi.
Sau đó, bạn đổi tên file flashplayer-win.xpi thành flashplayer-win.xpi.zip.
Bởi vì bạn đã đổi phần mở rộng từ xpi thành zip nên bạn có thể nhấn đúp chuột vào file trên để xem các file được chứa trong nó.
Tiếp theo, bạn copy 2 file flashplayer.xpt và NPSWF32.dll nằm trong file zip (hình 2) vào thư mục chứa plugin của Firefox là hoàn thành việc cài đặt:
- Nếu muốn cài đặt plugin cho mọi tài khoản Firefox, bạn chép 2 file trên vào thư mục C:\Program Files\Mozilla Firefox\plugins.
- Nếu muốn cài đặt plugin cho riêng tài khoản Firefox của bạn, bạn làm như sau:
- dùng Windows Explorer tìm đến đường dẫn %APPDATA%\Mozilla (hình 3)
- rồi tạo thư mục Plugins (hình 4),
- sau đó chép 2 file trên vào thư mục Plugins mới tạo.

Hình 2

Hình 3

Hình 4
Muốn kiểm tra việc cài đặt có thành công hay không, bạn đánh dòng lệnh “about:plugins” vào thanh địa chỉ của Firefox để theo dõi danh sách các plugin đã được cài đặt (hình 5).

Hình 5
Tác giả : N.B.K - Nguồn : VWG
Cơ bản về background trong CCS
09:01 |Cơ bản về background trong CCS
Bài viết sưu tầm trên VWG nhằm lưu trữ để học hỏi
Trước khi chưa có sự ra đời của CSS, chúng ta chỉ có thể tạo được màu nền cho toàn trang hoặc cho một table nào đấy thôi. Công nghệ web phát triển cho phép ta có thể tạo màu nền bất cứ thành phần nào trên trang. Thuộc tính này trong CSS có cấu trúc giống nhau cho mọi tag là: background-color.
Ví dụ:
- cho một lớp:
- lớp nằm trong một tag, ví dụ
- Một tag nào đấy, ví dụ
Hình nền:
Với CSS, bạn cũng có thể tạo một hình nền cho bất cứ thành phần nào trên trang. Ví dụ:
Nếu như trong cùng một lớp hoặc tag bạn định nghĩa đồng thời cả hình nền và màu nền thì theo thứ tự hình nền sẽ hiển thị trước và sau đó sẽ tới màu nền. Màu nền sẽ có tác dụng khi user tắt chế độ xem ảnh khi duyệt web.Ví dụ:
Điều chỉnh hình nền:
Với một hình nền bất kì, bạn có thể cho phép ảnh đó lặp lại hay không, định vị trí, khóa hình nền,... Sau đây là một vài ví dụ:
- Hình nền không lặp lại (chỉ hiện 1 lần ở top left):
- Lặp lại theo chiều ngang:
- Lặp lại theo chiều dọc:
- Hình nền bị khóa, sẽ không trượt theo khi bạn scroll:
- Định vị trí cho hình nền. Ví dụ ở đây là góc bên phải phía dưới:
- Định tọa độ đặc biệt cho hình nền, tính từ góc trên trái (top left):
Câu lệnh rút gọn:
Bạn có thể kết hợp những thứ linh tinh ở trên thành 1 câu lệnh duy nhất. Việc làm này giúp ta tiết kiệm thời gian hơn và code cũng sẽ đẹp hơn. Ví dụ:
Các thành phần trên cũng không nhất thiết phải theo thứ tự như vậy, hoàn toàn có thể thay đổi được:
Read more…
Bài viết sưu tầm trên VWG nhằm lưu trữ để học hỏi
Trước khi chưa có sự ra đời của CSS, chúng ta chỉ có thể tạo được màu nền cho toàn trang hoặc cho một table nào đấy thôi. Công nghệ web phát triển cho phép ta có thể tạo màu nền bất cứ thành phần nào trên trang. Thuộc tính này trong CSS có cấu trúc giống nhau cho mọi tag là: background-color.
Ví dụ:
- cho một lớp:
.lop { background-color:blue; }
- lớp nằm trong một tag, ví dụ
div.lop { background-color:blue; }
- Một tag nào đấy, ví dụ
P { background-color:blue; }
Bạn có thể định nghĩa màu theo mã HEXA hoặc RGB.Hình nền:
Với CSS, bạn cũng có thể tạo một hình nền cho bất cứ thành phần nào trên trang. Ví dụ:
td.tieude {background-image: url(http://host.com/images/tile.gif); }
.myclass {background-image: url(http://host.com/images/xyz.gif);
Nếu như trong cùng một lớp hoặc tag bạn định nghĩa đồng thời cả hình nền và màu nền thì theo thứ tự hình nền sẽ hiển thị trước và sau đó sẽ tới màu nền. Màu nền sẽ có tác dụng khi user tắt chế độ xem ảnh khi duyệt web.Ví dụ:
.myclass {background-color:#FF0000; }
.myclass {background-image: url(http://host.com/images/xyz.gif);
Điều chỉnh hình nền:
Với một hình nền bất kì, bạn có thể cho phép ảnh đó lặp lại hay không, định vị trí, khóa hình nền,... Sau đây là một vài ví dụ:
- Hình nền không lặp lại (chỉ hiện 1 lần ở top left):
p { background-image: url(../images/bg.gif);
background-repeat: no-repeat; }
- Lặp lại theo chiều ngang:
p {background-image: url(../images/bg.gif);
background-repeat: repeat-x; }
- Lặp lại theo chiều dọc:
p {background-image: url(../images/bg.gif);
background-repeat: repeat-y; }
- Hình nền bị khóa, sẽ không trượt theo khi bạn scroll:
body {background-image: url(../images/bg.gif);
background-attachment: fixed; }
- Định vị trí cho hình nền. Ví dụ ở đây là góc bên phải phía dưới:
p {background-image: url(../img/bga.gif);
background-position: right bottom; }
- Định tọa độ đặc biệt cho hình nền, tính từ góc trên trái (top left):
p {background-position: 20px 15px; }
Câu lệnh rút gọn:
Bạn có thể kết hợp những thứ linh tinh ở trên thành 1 câu lệnh duy nhất. Việc làm này giúp ta tiết kiệm thời gian hơn và code cũng sẽ đẹp hơn. Ví dụ:
body {background: #cc33ff url(images/background.gif) repeat-x top right; }
Các thành phần trên cũng không nhất thiết phải theo thứ tự như vậy, hoàn toàn có thể thay đổi được:
body {background: url(images/background.gif)#cc33ff repeat-x top right; }